Hiện nay tôi có 1 số bản photo 8 cuốn sách dành cho những người đam mê và sưu tầm cổ vật, đó
là:
1. “Cuốn sổ tay của người chơi cổ ngoạn” – Vương Hồng Sển, nhà xuất bản Mỹ Thuật 1994 (188
trang)
Cuốn ... sách này nói về những kinh nghiệm chơi và cách mua đồ của cụ VHS, thời gian , hoàn cảnh
và giá 1 số món đồ của nhà sưu tập VHS...
2. "Thú chơi cổ ngoạn" - Vương Hồng Sển, xuất bản 1971(64 trang)
Nội dung chính của cuốn sách:
- Lời tự
- Vì sao tôi ham sách và thích cổ ngoạn
- Nước Việt Nam yêu quý
- Chuyện coi voi già trong sở thú
- Dẫn
- Văn nhược hư
3. “Hơn nửa đời hư” – Tg Vương Hồng Sển (296 trang)
4. “Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn” – Tg Trần Đức Anh Sơn, NXB ĐHQG Hà Nội 2008 (90 trang)
Cuốn sách bao gồm các chương:
- Chương 1: Về thuật ngữ đồ sứ ký kiểu.
- Chương 2: Đồ sứ ký kiểu trước thời Nguyễn.
+ Đồ sứ ký kiểu các chúa Nguyễn đàng ngoài.
+ Đồ sứ ký kiểu các chúa Nguyễn đàng trong.
+ Đồ sứ ký kiểu thời Tây Sơn.
- Chương 3: Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn.
+ Các sứ bộ triều Nguyễn với việc ký kiểu đố sứ.
+ Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn.
+ Phương thức ký kiểu và lưu giữ đồ sứ.
- Chương 4: Đặc điểm mỹ thuật của đồ sứ ký kiểu
thời Nguyễn.
- Chương 5: Văn tự trên đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn.
5. “Khảo về đồ sứ Trung Hoa cổ” – Vương Hồng Sển, xuất bản 1971
Nội dung cuốn sách:
• Phần thứ nhất:
+ Chương 1: Khảo về thuật làm đồ gốm Trung hoa,
đồ gốm sứ với người Trung hoa.
+ Chương 2: Bước đường tiến hóa từ thuở sơ khai
đến thế kỷ XVIII
+ Chương 3: Khảo về vật liệu cần thiết để làm ra đồ
sành. Các loại đất dung làm đồ gốm, đồ sứ.
+ Chương 4: Phương pháp chế tạo đồ sành
+ Chương 5: Hình thù và công dụng của đồ sành, đồ
sứ.
+ Chương 6: Ý nghĩa của các kiểu vẽ trên sứ tàu.
Cách tổ chức làm việc trong lúc vẽ.
+ Chương 7: Kỹ thuật vẽ trên đồ sứ, kỹ thuật vẽ trên
thai(trên sành chưa tráng men).
+ Chương 8: Các tích tuồng kiểu vẽ trên đồ sứ.
+ Chương 9: Nói về niên hiệu chế tạo và các ký hiệu
khác trên đồ sành, đồ sứ.
• Phần thứ 2:
+ Chương 1: Từ thượng cổ cho đến Hán(?-220 Tây
lịch)
+ Chương 2: Từ Hán sang Đường.
+ Chương 3: Từ đường(618- 907) qua Ngũ Đại Tàn
Đường(907-960).
+ Chương 4: Triều Đại Tống(960 – 1276).
+ Chương 5: Yuan, Nguyên Mông Cổ(1279-1368).
+ Chương 6: Minh(1368-1644)
+ Chương 7: Đại Thanh(1644-1912)
+ Chương 8: Từ việc xuất cảng đồ sành ra ngoại
quốc đến các công ty Đông Ấn Độ
+ Chương 9: Đồ gốm Bát Tràng.
+ Chương 10: Tổng lược về mỹ thuật Việt Nam…
….Mục lục, ký hiệu, hình ảnh.
6. Bàn phiếm về chén trà Đại Tống – Vương Hồng Sển
7. Đồ gốm cổ truyền Việt Nam – Bùi Ngọc Tuấn (63 trang)
8. Đồ sứ ký kiểu thời chúa Trịnh (12 trang)
Ai có nhu cầu giao lưu cả bộ gồm hay mua lẻ xin liên
hệ với tôi qua sđt 0989 268 900 (có zalo)Hiện nay tôi có 1 số bản photo 8 cuốn sách dành cho
những người đam mê và sưu tầm cổ vật, đó
là:
1. “Cuốn sổ tay của người chơi cổ ngoạn” – Vương Hồng Sển, nhà xuất bản Mỹ Thuật 1994 (188
trang)
Cuốn sách này nói về những kinh nghiệm chơi và cách mua đồ của cụ VHS, thời gian , hoàn cảnh
và giá 1 số món đồ của nhà sưu tập VHS...
2. "Thú chơi cổ ngoạn" - Vương Hồng Sển, xuất bản 1971(64 trang)
Nội dung chính của cuốn sách:
- Lời tự
- Vì sao tôi ham sách và thích cổ ngoạn
- Nước Việt Nam yêu quý
- Chuyện coi voi già trong sở thú
- Dẫn
- Văn nhược hư
3. “Hơn nửa đời hư” – Tg Vương Hồng Sển (296 trang)
4. “Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn” – Tg Trần Đức Anh Sơn, NXB ĐHQG Hà Nội 2008 (90 trang)
Cuốn sách bao gồm các chương:
- Chương 1: Về thuật ngữ đồ sứ ký kiểu.
- Chương 2: Đồ sứ ký kiểu trước thời Nguyễn.
+ Đồ sứ ký kiểu các chúa Nguyễn đàng ngoài.
+ Đồ sứ ký kiểu các chúa Nguyễn đàng trong.
+ Đồ sứ ký kiểu thời Tây Sơn.
- Chương 3: Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn.
+ Các sứ bộ triều Nguyễn với việc ký kiểu đố sứ.
+ Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn.
+ Phương thức ký kiểu và lưu giữ đồ sứ.
- Chương 4: Đặc điểm mỹ thuật của đồ sứ ký kiểu
thời Nguyễn.
- Chương 5: Văn tự trên đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn.
5. “Khảo về đồ sứ Trung Hoa cổ” – Vương Hồng Sển, xuất bản 1971
Nội dung cuốn sách:
• Phần thứ nhất:
+ Chương 1: Khảo về thuật làm đồ gốm Trung hoa,
đồ gốm sứ với người Trung hoa.
+ Chương 2: Bước đường tiến hóa từ thuở sơ khai
đến thế kỷ XVIII
+ Chương 3: Khảo về vật liệu cần thiết để làm ra đồ
sành. Các loại đất dung làm đồ gốm, đồ sứ.
+ Chương 4: Phương pháp chế tạo đồ sành
+ Chương 5: Hình thù và công dụng của đồ sành, đồ
sứ.
+ Chương 6: Ý nghĩa của các kiểu vẽ trên sứ tàu.
Cách tổ chức làm việc trong lúc vẽ.
+ Chương 7: Kỹ thuật vẽ trên đồ sứ, kỹ thuật vẽ trên
thai(trên sành chưa tráng men).
+ Chương 8: Các tích tuồng kiểu vẽ trên đồ sứ.
+ Chương 9: Nói về niên hiệu chế tạo và các ký hiệu
khác trên đồ sành, đồ sứ.
• Phần thứ 2:
+ Chương 1: Từ thượng cổ cho đến Hán(?-220 Tây
lịch)
+ Chương 2: Từ Hán sang Đường.
+ Chương 3: Từ đường(618- 907) qua Ngũ Đại Tàn
Đường(907-960).
+ Chương 4: Triều Đại Tống(960 – 1276).
+ Chương 5: Yuan, Nguyên Mông Cổ(1279-1368).
+ Chương 6: Minh(1368-1644)
+ Chương 7: Đại Thanh(1644-1912)
+ Chương 8: Từ việc xuất cảng đồ sành ra ngoại
quốc đến các công ty Đông Ấn Độ
+ Chương 9: Đồ gốm Bát Tràng.
+ Chương 10: Tổng lược về mỹ thuật Việt Nam…
….Mục lục, ký hiệu, hình ảnh.
6. Bàn phiếm về chén trà Đại Tống – Vương Hồng Sển
7. Đồ gốm cổ truyền Việt Nam – Bùi Ngọc Tuấn (63 trang)
8. Đồ sứ ký kiểu thời chúa Trịnh (12 trang)
Ai có nhu cầu giao lưu cả bộ gồm hay mua lẻ xin liên hệ với tôi qua sđt 0989 268 900 (có zalo)

Đăng bởi Nguyen Van Yen
avatar
Giá
Liên hệ để nhận giá tốt
Điện thoại
0989.268.900
Địa chỉ
Quận Cầu Giấy
Hà Nội
Bản đồ đường đi
Bạn sử dụng 2 ngón tay để có thể di chuyển bản đồ (trên thiết bị di động)
Sách dạy chơi đồ cổ cho người mới chơi